Phù thũng là một biểu hiện thường gặp, không quá nguy hiểm. Tuy nhiên, đôi khi phù thũng là dấu hiệu của một bệnh lý như xơ gan, suy tim sung huyết. Chữa bệnh phù thũng bao gồm điều trị nguyên nhân gây bệnh và dùng thuốc lợi tiểu.
1. Phù thũng là bệnh gì?
Phù thũng là tình trạng phù nề do ứ dịch khoảng kẽ giữa các tế bào hoặc các khoang tự nhiên của cơ thể. Phù thũng có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể, tuy nhiên thường gặp ở các vị trí sau:
- Phù thũng ở bụng được gọi là cổ trướng.
- Phù thũng ở bàn tay hoặc chi dưới gọi là phù ngoại biên.
- Phù thũng ở ngực, còn được gọi là phù phổi hay tràn dịch màng phổi tùy vào vị trí ứ dịch là ngoài màng phổi hay bên trong phổi.
Phù thũng có thể là hậu quả của việc sử dụng thuốc, mang thai hay là triệu chứng của một bệnh nào đó như xơ gan, bệnh thận, suy tim sung huyết,… Xác định nguyên nhân gây phù là điều quan trọng để đưa ra cách chữa bệnh phù thũng thích hợp cho từng đối tượng
2. Cách nhận biết phù thũng
Phù thũng rất dễ nhận biết bằng các đặc điểm sau:
- Vùng da bị phù sưng, phồng to, thấy rõ nhất khi phù ngoại biên.
- Vùng da bị phù thũng căng, sáng bóng hơn bình thường.
- Da giữ lại vết lõm khi dùng tay ấn xuống trong vài giây.
- Phù chi dưới sẽ nghiêm trọng hơn vào cuối ngày, sau khi người bệnh giữ nguyên tư thế đứng, ngồi hoặc đi bộ trong thời gian dài.
- Bụng lớn bất thường khi phù thũng vùng bụng.
- Phù thũng ở ngực thường làm người bệnh khó thở, đau tức, cảm giác đè ép.
Cách sử dụng tay để kiểm tra vùng da bị phù thũng như sau: Dùng ngón tay ấn vào vùng da nghi ngờ với lực vừa phải. Nếu phù thũng, trên vùng da sẽ xuất hiện vết lõm rõ ràng trong vài giây. Trường hợp sưng do nhiễm trùng, bệnh lý hoặc các nguyên nhân khác, rất khó để lại vết lõm hoặc vết lõm mờ và nhanh biến mất.
Tình trạng phù thũng tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng (trừ trường hợp phù phổi cấp) nhưng nếu không được phát hiện sớm và chữa bệnh phù thũng kịp thời, có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng, giảm lưu thông máu, tăng nguy cơ loét, dễ tạo thành sẹo giữa các mô,… Vì thế, người bệnh nên đến gặp bác sĩ khi có bất kỳ dấu hiệu nào của phù thũng như vùng da sưng phù, căng, bóng láng, lõm khi ấn vào,…
Ngoài ra, người bệnh cần lập tức đến cơ sở y tế nếu có bất kỳ dấu hiệu nào của phù phổi cấp như hụt hơi, khó thở, đau ngực. Phù phổi cấp là tình trạng nguy hiểm, có thể đe dọa đến tính mạng.
3. Nguyên nhân gây phù thũng
Xác định nguyên nhân gây phù đóng vai trò quan trọng để đưa ra phương pháp chữa bệnh phù thũng thích hợp cho từng đối tượng.
3.1. Phù thũng nhẹ
Nguyên nhân gây phù thũng nhẹ gồm:
- Ngồi hoặc đứng quá lâu
- Ăn mặn
- Tiền kinh nguyệt
- Mang thai: Có thể gây ra phù ở tay, chân và mặt.
- Tác dụng phụ của một số thuốc như: Thuốc điều trị tăng huyết áp, Corticosteroid, thuốc kháng viêm không steroid, Estrogen, thuốc điều trị đái tháo đường thuộc nhóm thiazolidinedione, …
3.2. Phù thũng do bệnh lý
- Suy tim sung huyết: Khiến hoạt động bơm máu của một hoặc cả hai tâm thất kém hiệu quả, dẫn đến máu chảy ngược về lại chân, mắt cá, bàn chân và gây phù thũng. Ngoài ra, suy tim suy huyết có thể gây cổ trướng hoặc phù phổi, khó thở.
- Xơ gan: Xơ gan giai đoạn tiến triển và giai đoạn nặng làm dịch bị tích tụ nhiều trong khoang bụng (cổ trướng) và ở chân.
- Bệnh thận: Bệnh thận có thể khiến dịch dư thừa và natri tích tụ trong hệ tuần hoàn và gây phù thững, thường gặp ở chân và vùng quanh mắt.
- Hội chứng thận hư: Các tổn thương ở mạch máu nhỏ trong đơn vị lọc cầu thận khiến nồng độ albumin máu giảm sẽ khiến dịch bị tích tụ trong mô và gây phù thũng.
- Bệnh lý liên quan đến hệ bạch huyết: Hệ bạch huyết có vai trò loại bỏ dịch dư thừa trong các mô, tổn thương hệ bạch huyết dẫn đến tích dịch quá mức và gây phù thũng.
- Tĩnh mạch ở chân bị tổn thương hoặc suy yếu: Khiến máu bị chảy ngược lại và ứ đọng trong tĩnh mạch gây sưng. Cần phân biệt với tình trạng sưng một chân đột ngột kèm đau bắp chân do cục máu đông gây ra.
- Thiếu protein nặng và kéo dài: Chế độ dinh dưỡng thiếu hụt protein trong thời gian dài có khả năng khiến dịch tích tụ trong cơ thể và gây phù.
4. Cách chữa bệnh phù thũng
Nguyên tắc chữa bệnh phù thũng gồm:
- Điều trị nguyên nhân gây ra phù thũng.
- Dùng thuốc lợi tiểu (lợi tiểu thiazide, spironolactone, furosemide) để tăng sản lượng nước và natri của thận.
- Hạn chế muối trong khẩu phần ăn để giảm giữ nước.
- Sử dụng Trà Thải Độc – Mộc Quy Hương:
Thành phần: Chè hoa vàng, mật nhân, dong giềng đỏ, rau rớn, chè xanh, bồ công anh, gừng tím, thông đất, cúc la mã, cỏ roi ngựa, cỏ ngọt và một số bí quyết gia truyền Mộc Quy Hương.
Cách dùng: Lấy 1 gói Trà thải độc pha khuấy đều với 1 cốc nước ấm 200ml. Uống sau bữa ăn 30 phút sau ăn, 1 lần/ngày (có thể pha lẫn với 1 chút mật ong Rừng, áp dụng cho người gầy). Nếu sử dụng ngày 2 gói Detox thì phải uống bổ sung thêm 2 lít nước chanh muối(đi đại tiện khoảng 5 lần). Sau khi dùng 2 gói sau 2 tiếng có kết quả ngay thấy hiện tượng bụng đánh hơi và lâm râm đau bụng do trà thải độc có tác dụng kích thích nhu động ruột và tháo phân ra ngoài. (Phân và nước giải khẳn hôi) nếu người uống vào sau 2 giờ chưa thấy hiện tượng lâm râm đau bụng chưa tháo phân thì người đó ít độc tố và đi ngoài dạng như dịch nhầy mỡ lỏng. Kích thích nhu động ruột ít hơn
Tác dụng: Chống oxi hóa gốc tự do, trẻ hóa tế bào, cân bằng độ PH, thải độc đại tràng, mỡ dưới da. Tốt cho người sau xạ trị hóa trị, uống kháng sinh lâu ngày, giảm cân, hơi thở có mùi hôi và thải độc mồ hôi cơ thể vi khuẩn hp mỡ nội tạng, mỡ máu, da xỉn màu, cơ thể mệt mỏi, phong tê thấp, phù thũng
Chống Chỉ Định: Phụ nữ có thai và trẻ em dưới 5 tuổi
Bảo quản: Nơi thoáng mát, trách ánh nắng trực tiếp
Sản xuất tại: Công Ty Cổ Phần Phát Triển Y Học Cổ Truyền Hương HongKong
Các trường hợp phù thũng nhẹ có thể tự khỏi khi áp dụng một số biện pháp hỗ trợ như kê cao khu vực bị phù, giảm lượng muối trong chế độ ăn. Nếu phù thũng do thuốc thì bác sĩ có thể điều chỉnh lại đơn thuốc hoặc dùng thuốc thay thế không có tác dụng phụ giữ nước.
Với các trường hợp nặng hơn, cách chữa bệnh phù thũng hiệu quả là dùng thuốc lợi tiểu để bài tiết dịch dư thừa ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên, trong một số trường hợp như suy tĩnh mạch mạn tính, phụ nữ mang thai thì thuốc lợi tiểu có thể không thích hợp.
Ngoài ra, người bệnh có thể áp dụng các biện pháp sau để chữa bệnh phù thũng tại nhà:
- Vận động: Vận động vùng cơ thể bị phù thũng có thể giúp bơm dịch dư thừa trở lại tim.
- Massage: Xoa bóp nhẹ nhàng vùng bị ảnh hưởng với lực vừa đủ, không gây đau, áp lực có thể giúp di chuyển chất lỏng dư thừa của khu vực bị phù.
- Nén: Có thể mang tất nén, găng tay, .. ở vùng tay chân bị phù thũng. Các vật dụng này giữ áp lực trên tay, chân để ngăn ngừa dịch thu thập ở mô.
- Tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột hoặc nhiệt độ quá nóng, quá lạnh: Người bệnh phù thũng cần tránh tắm nước nóng, tắm hơi, bảo vệ bản thân không bị cháy nắng, mặc ấm khi ra đường, giữ cơ thể không bị tê cóng.
Tóm lại, phù thũng là tình trạng phù nề do ứ dịch khoảng kẽ giữa các tế bào hoặc các khoang tự nhiên của cơ thể. Việc điều trị phù thũng sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân, đối tượng bệnh lý. Do đó, khi có dấu hiệu phù thũng, người bệnh cần đi khám bác sĩ để xác định nguyên nhân và điều trị phù hợp.
Mua Trà Thải Độc – Mộc Quy Hương chính hãng ở đâu?
Ở thời đại 4.0 thì việc mua bán mọi thứ đều trở nên dễ dàng hơn rất nhiều, quý khách chỉ cần để lại thông tin tại đây chúng tôi sẽ có chuyên gia tư vấn trực tiếp cho bạn và đặc biệt vận chuyển tận cửa nhà. Nhận hàng kiểm hàng chính hãng xong quý khách mới thanh toán vô cùng thuận tiện.
Chúng tôi cam kết sản phẩm chính hãng có đầy đủ tem mác.
Chất lượng là cam kết hàng đầu của Tân Hùng Vương – hãy đặt mua ngay để trải nghiệm sự khác biệt!
Chỉ còn 900.000đ/ Sản phẩm
Tân Hùng Vương tự hào là đơn vị chuyên phân phối sản phẩm chính hãng, đáp ứng đầy đủ tiêu chí về chất lượng cao và giá cả ổn định. Với cam kết đảm bảo về nguồn gốc và xuất xứ, nói không với hàng giả hàng nhái, Tân Hùng Vương không ngừng cố gắng nâng cao chất lượng dịch vụ, mang đến sự hài lòng cho khách hàng. Liên hệ chúng tôi qua 0985 902 972 – 0335 151 331 (Mrs. Phương) hoặc Email: [email protected] để được hỗ trợ tư vấn chi tiết hơn.
Bài viết liên quan: